9 tháng 10, 2016

Tổng hợp câu lệnh cơ bản trong Linux


1) Tắt máy ( shutdown )
#init 0
#shutdown -hy -t    // Tắt máy  sau khoảng thời gian. Đơn vị : giây (s)
#halt
#poweroff

2) Khởi động hệ thống ( reboot)
#init 6
#reboot
#shutdown -ry 10    // Chỉ định 10 phút sau tự khởi động hệ thống

3) Liên kết tập tin 
Bạn muốn tập tin testfile trong đường dẫn /usr/testfile sẽ xuất hiện trong thư mục /usr/test
#ln /usr/testfile /user/test
#ln  <đích>
Chú ý : Nếu có sự thay đổi của nguồn thì đích sẽ thay đổi

4) Quản lý dung lượng đĩa , ram Dung lượng đĩa :
#df -h //Liệt kê file system
#fdisk -l //Liệt kê partition
Ram :
#free -m

5) Xác định vị trí thư mục hiện tại 
#pwd 

6) Truy cập thư mục
#cd {thư mục}
VD: cd /etc

7) Liệt kê nội dung thư mục
#ls [-x / -l -a ] {thư mục}
ls -x // hiển thị thư mục nhiều cột
ls -l // hiển thị chi tiết thông tin tập tin
ls -a // hiển thị tất cả các tập tin, kể cả tập tin ẩn
VD: ls -l /etc

8) Tạo và xóa thư mục
#mkdir {thư mục} // Tạo thư mục
VD:
cd /etc
mkdir testfile
#rmdir {thư mục} // Xóa thư mục
VD:
cd /etc
rmdir testfile
#rm [-r / -l ] { thư mục / tập tin }
rm -r : xóa thư mục và tập tin con bên trong thư mục đó
rm -l : xác nhận lại trước khi xóa
VD :
cd /etc/
rm-rf testfile

9) Xem tập tin văn bản
#cat {tập tin}
VD : cat /etc/test.txt
#more {tập tin} // Xem tập tin theo từng trang màn hình
VD : more /etc/passwd

10 ) Sao chép tập tin

#cp  
VD: cp /etc/passwd /root/passwd

11 ) Thay đổi tên tập tin hoặc di chuyển
#mv  
VD : mv /etc/testfile /opt/

12) Tìm kiếm tập tin , chuỗi
#find [đường-dẫn] -name [biểu-thức-tìm-kiếm] // Tìm kiếm tập tin
VD:
find /etc -name test // Tìm thư mục test có trong /etc nhưng không rõ đường dẫn.
#grep [biểu-thức-tìm-kiếm] [tên-tập-tin] //Tìm kiễm chuỗi kí tự trong 1 tập tin
VD :
grep “root” /etc/passwd //tìm các dòng có root trong file passwd

13) Chỉnh sửa tập tin
#vi {tập tin}
VD : vi /etc/test.txt
Ấn I : để sửa file
Esc : để thoát câu lệnh nhưng vẫn ở trong file
:wq! : lưu lại file sau khi sửa và quit
/{kí tư} : tìm kiếm file , ấn N để next kết quả
#nano {tập tin}
Để cài nano gõ lệnh : yum install nano -y

14) Chỉnh time trong centos
#date // Kiểm tra thời gian
#yum install ntp -y // Cài dịch vụ NTP
#ntpdate vn.pool.ntp.org // Chỉnh time theo múi giờ Việt Nam

15) Cài / Gỡ / Cập nhật phần mềm
#yum install {tên-phần-mềm} -y // Cài phần mềm
VD : yum install ntp -y
#yum remove {tên-phần-mềm} -y // Gỡ phần mềm
VD : yum remove ntp -y
#yum update {tên-phần-mềm} -y //cật nhập phần mềm
VD: yum update bind -y
hoặc
#rpm -Uvh {tên-tập-tin.rpm}
VD : rpm -Uvh foo-2.0-1.i386.rpm //Cập nhật phần mềm không xóa cấu hình
#yum update -y // Cập nhật hệ thống bao gồm các phần mềm

16) Nén và giải nén thư mục
Nén thư mục hoặc tập tin :
#gzip {tập tin}
VD : gzip /etc/passwd
#tar -cvf {tập tin}
VD : tar -cvf /etc/passwd
Giải nén thư mục hoặc tập tin :
#gunzip /etc/passwd.gz
#tar -zxvf /etc/passwd.tar

17) Tạo và xóa user / group Tạo và xóa user
#useradd {tên-user} //Tạo user
VD: useradd lmc
#userdel {tên user} //Xóa user
Tạo và xóa group
#groupadd {tên-group} //Tạo group
VD: groupadd lmcgroup
#groupdel {tên-group} // Xóa group
Gán user vào group :
#usermod -g {tên-group} {tên-user}
VD: usermod -g lmcgroup lmc

18) Phân quyền tập tin Kiểm tra phần quyền các tập tin trong /etc
#cd /etc
#ls -l
-Có 3 quyền trong Linux : read (r) , write (r) , execute(x) tương ứng với : đọc-ghi-thực thi -Và 3 dạng đối tượng : sở hữu (owner) , nhóm sở hữu (group owner) , người khác (other owner) -Đối với thư mục khi ls -l sẽ có chữ d ở đầu , c cho thiết bị ngoại vi , b cho block , còn với file thì không có VD: drwxr-xr-x. – Ngoài ra, 3 quyền trong Linux sẽ có giá trị tương ứng : read = 4 , write = 2 , execute = 1 VD: Full quyền = read + write + execute = 4 + 2 + 1 = 7 Phân quyền thao tác tập tin (read – write – execute) :
#chmod {giá-trị-quyền} {tập-tin}
VD: chmod 777 testfile.txt
Phân quyền người dùng tập tin
#chown -R {tên-user:tên-nhóm} {thư-mục hoặc tập tin}
VD:
chown -R vnitnews testfile.txt
Thay đổi nhóm sở hữu tập tin
#chgrp {nhóm-sở-hữu} {thư mục hoặc tập tin }

19) Tải phần mềm
#yum install wget -y
#wget {đường-dẫn}
VD: wget https://manhchuc.com/lmc.logo

20) Cấu hình mạng Centos
#ifconfig // Kiểm tra card mạng hiện thời
#ifconfig -a //Kiểm tra tất cả card mạng
Để cấu hình card mạng :
#vi /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-eth0 //Thư mục chỉnh card mạng
Reset card mạng :
#service network restart
21) Khởi động sang menu boot khác tạm thời
CENTOS
echo "savedefault --default=2 --once" | grub --batch

UBUNTU
grub-reboot 4
reboot
*Thứ tự được đánh số từ 0
22) Thay đổi timezone
sudo dpkg-reconfigure tzdata
23) add user
sudo usermod -a -G jenkins tomcat
chown jenkins:tomcat /opt/tomcat-test/bin/*.*
24) Kết nối wifi với Ubuntu
http://askubuntu.com/questions/412325/automatically-connect-to-a-wireless-network-using-cli



25) Tắt màn hình, tắt screen ubuntu
setpci -s 00:02.0 F4.B=0
setterm -blank 0
26) Add user vào group (để có quyền của group)
sudo usermod -aG docker $(whoami)
27)To remove apache2 simply type:
sudo update-rc.d -f  apache2 remove

Doing this will cause all runlevel folders that are linked to apache2 to be removed.
28) Config services ubuntu 14.04:
nano /etc/init.d/


The usual process is to amend /etc/network/interfaces (you do know vim or emacs, right?) something like this:
Code:
auto lo
iface lo inet loopback

auto wlan0
iface wlan0 inet static
address 192.168.1.108
netmask 255.255.255.0
gateway 192.168.1.1
wpa-ssid mylilrouter
wpa-psk mysecretkey
dns-nameservers 8.8.8.8 192.168.1.1
Proofread, save and close vim. Restart the interface:
Code:
sudo ifdown wlan0 && sudo ifup  wlan0
https://askubuntu.com/questions/228304/how-do-i-run-a-script-at-start-up

29) Ax OpenVPN Linux
Add config:
comp-lzo yes 
push "comp-lzo yes"
 
30)  Centos vs docker

firewall-cmd --zone=trusted --change-interface=docker0 --permanent
firewall-cmd --zone=trusted --add-masquerade --permanent
firewall-cmd --reload

0 nhận xét:

Đăng nhận xét